Cách làm giảm mẩn ngứa mề đay hiệu quả tại nhà

Thảo luận trong 'Làm quen - Kết bạn - Tâm sự - Nhật ký - Spam' bắt đầu bởi chichi90, 8/1/16.

Lượt xem: 1,139

  1. chichi90

    chichi90 Lính mới Ketqua04.net

    Tham gia:
    20/12/15
    Bài viết:
    123
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Mề đay mẩn ngứa không chỉ khiến bệnh nhân khó chịu , khó chữa mà nó còn ảnh hưởng không nhỏ đến những sinh hoạt và đời sống hàng ngày của bạn , hiện nay bệnh nổi mề đay đại đa số được điều trị bằng những biện pháp đông y vừa an toàn mà cũng rất hiệu quả :

    Tuy thời điểm mua gió thất thường dễ làm người có cơ địa nhạy cảm gặp phải bệnh dị ứng. Tuy nhiên không phải mùa nào cũng mùa nào cũng gặp phải tình trạng này. Theo như những gì biểu hiện thì các bác sĩ chỉ rõ ra rằng bệnh nổi mề đay dị ứng vào thời điểm bào trong mùa.

    – Mùa hè: Mùa nóng cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi, bề mặt da luôn ở trong tình trạng ẩm ướt là một trong các nguyên nhân gây viêm nhiễm, sẩn ngứa. Hơn nữa, mùa hè do nhiệt độc tấn công vào cơ thể gây nóng trong và phát tán qua da, từ đó làm nặng hơn tình trạng mẩn ngứa.

    – Mùa đông: Dị ứng do lạnh là hiện tượng các phản ứng dị ứng của cơ thể xảy ra khi nhiệt độ môi trường xuống thấp. Ngoài ra, vào mùa đông thời tiết hanh khô, độ ẩm xuống thấp, khiến da dễ bị mất nước, dẫn tới dễ bị kích ứng, nhất là những người có da khô hoặc nhạy cảm.

    Dị ứng khi ra gió, gặp mưa: Nổi mề đay khi ra gió hay khi gặp trời mưa thường có liên quan tới cơ địa dị ứng, yếu tố di truyền, ứ đọng độc tố trong cơ thể hoặc đang mắc phải một số bệnh lý khác.

    Vậy làm cách nào để căt cơn dị ứng nổi mề đay hiệu quả nhanh :

    Chườm mát bằng khăn lạnh, ẩm cách này cũng giống với cách giảm đau dạ dày tại nhà
    [​IMG]
    Độ ẩm và nhiệt độ thấp có thể làm dịu nhanh làn da và ngăn ngừa hình thành thêm các nốt mẩn ngứa. Bởi vậy, khi bị nổi các nốt mề đay, mẩn ngứa bạn nên ngâm khăn mềm trong nước lạnh, sau đó vắt ráo nước (chú ý khăn ẩm, chứ không ướt sũng) và áp lên vị trí của da khoảng 30 phút. Nên làm mỗi ngày 3 lần cho đến khi những nốt mẩn ngứa biến mất.

    Mặc quần áo cotton, mềm

    Quần áo bó chật, chất vải nóng là tác nhân làm trầm trọng thêm tình trạng mẩn ngứa, mẩn đỏ. Do đó, tốt nhất bạn nên chọn quần áo có chất liệu mềm mại, nhẹ nhàng và thoáng mát.

    Lựa chọn thực phẩm có tính mát

    Khi bị mẩn ngứa, một vài món ăn đơn giản sẽ giúp làm dịu làn da như sau: mướp 30g rửa sạch thêm chút muối, nấu chín ăn cả bã và nước. Rau sam, rau muống mỗi thứ 30g phối hợp cùng nấu canh để uống. Hay rau muống 30g, râu ngô 15g, mã thầy 10g, nấu canh ăn.

    Tắm rửa vệ sinh sạch sẽ

    Nhiều người nghĩ rằng khi bị dị ứng cần phải kiêng nước. Điều này hoàn toàn không đúng. Bởi lẽ việc tắm rửa vệ sinh hàng ngày sẽ giúp bỏ những tác nhân gây dị ứng trên da và giúp da thoáng mát hơn.

    Lưu ý không nên tắm bằng nước nóng và sử dụng các loại xà phòng tẩy rửa để tắm.

    Những cách chữa mề đay đơn giản :

    Đu đủ nấu giấm trị mề đay: Với bài thuốc này bạn chỉ cần chuẩn bị: Đu đủ 100g, gừng tươi 6g, giấm gạo 100ml, lưu ý nên chọn đu đủ đã già nhưng chưa chín, vẫn còn độ giòn.

    Uống nước tía tô: Cách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy khoảng 50g lá tía tô rửa sạch, cắt nhỏ, cho vào cối giã, vắt nước cốt uống, còn bã thì xát vào chỗ da bị nổi mẩn đỏ.

    Nước cốt tía tô cũng có tác dụng rất tốt để chữa dị ứng do ăn đồ biển hoặc tiếp xúc với không khí lạnh hoặc nước lạnh. Uống nước này tránh ra gió, tránh dầm nước sẽ mau khỏi.

    Sắc uống kinh giới : vị cay, tính ấm, vào kinh phế và can của kinh giới có tác dụng tán hàn giải biểu, thúc nọc sởi, chống kinh giật, cầm máu nên mang lại hiệu quả tốt để điều trị những triệu chứng sẩn ngứa, nổi mề đay, phát ban … mà tình trạng dị ứng mang lại hay chữa viêm loét dạ dày tá tràng

    Cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần mang đu đủ và gừng tươi thái thành những miếng nhỏ, bỏ giấm, gừng và đu đủ vào 1 cái nồi nhỏ đun nhỏ lửa. Nấu khi nào giấm cạn hết thì bắc ra.

    Gừng nấu đường thẻ trị mề đay: Bạn cần chuẩn bị 1/2 chén giấm, 100gr đường thẻ và 50gr gừng tươi. Sau đó đem rửa sạch gừng, thái thành sợi rồi bỏ vào nồi đất đổ giấm và đường thể vào, cho thêm một chút nước với lượng vừa đủ nấu chín. Đun nhỏ lửa, canh chừng còn khoảng 1/2 chén nước thì bắc ra gạn bỏ bã lấy nước để dùng. Sử dụng liên tục cho đến khi khỏi hẳn các dấu hiệu bệnh.

    Với loại thảo dược này bạn có thể dùng: kinh giới 16g, ngân hoa 12g, cỏ mần trầu 20g, lá đinh lăng 20g, chi tử 10g. Sắc uống ngày 1 thang cho tới khi lành bệnh.

    Tham khảo cách chữa trị trào ngược dạ dày thực quản
     
    containergiare thích bài này.
  2. namkhoakt

    namkhoakt Lính mới Ketqua04.net

    Tham gia:
    5/1/16
    Bài viết:
    21
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    2
    Nghề nghiệp:
    công nghệ thông tin
    Những thủ phạm khiến bé bị mẩn ngứa khắp người:

    1. Yếu tố di truyền
    Nếu bố hoặc mẹ của trẻ có cơ địa dễ bị dị ứng nổi mề đay thì khả năng đến 80% trẻ sinh ra sẽ có cơ địa mẫn cảm như thế. Với yếu tố này rất khó có thể phòng ngừa cho trẻ từ đầu mà chỉ có cách giúp trẻ hạn chế các tác động của bệnh bằng các phương pháp điều trị thích hợp.

    2. Yếu tố thời tiết
    Thời điểm giao mùa trong năm là khoảng thời gian rất khó chịu khi nhiệt độ bên ngoài thay đổi một cách đột ngột, người lớn thường sẽ dễ thích nghi hơn khi hệ miễn dịch đã hoàn thiện, còn đối với trẻ em thì thay đổi về nhiệt độ rất dễ dẫn đến các chứng bệnh về hô hấp và dị ứng da mà nổi bật là nổi mề đay ở trẻ em.

    3. Dị ứng với nọc độc côn trùng cắn, chích
    Bản thân các loại côn trùng thường có sự kí sinh của một số loại vi trùng, vi khuẩn có hại. Cho nên khi trẻ bị các loại côn trùng cắn, chích thì có khả năng trẻ sẽ bị các loại vi khuẩn, vi trùng này xâm nhập, tạo ra các kích thích khiến histamine được hình thành bất thường gây ra hiện tượng nổi mề đay ở trẻ em.
    >>> Bệnh mẩn ngứa

    4. Dị ứng với thức ăn và sữa mẹ
    Ở một số trẻ em có cơ thể nhạy cảm với một số thực phẩm nhất định, thông thường có thể kể đến như sau: thực phẩm giàu đạm (thịt, trứng,…), hải sản, hoa quả,… Nếu trẻ bắt đầu ăn dặm thì khả năng bị dị ứng rất cao hoặc khi trẻ còn bú mẹ, mẹ ăn các loại thực phẩm này thì khả năng trẻ bị dị ứng cũng rất cao.

    5. Phản ứng với thuốc
    Tuỳ từng cơ địa và độ tuổi của trẻ, trẻ sẽ có những phản ứng khác nhau khi sử dụng các loại thuốc kháng sinh, hạ sốt, giảm đau, vắc xin phòng bệnh,… Cần quan sát kĩ trẻ sau khi sử dụng các loại thuốc này, đặc biệt là sau khi tiêm phòng để có những phản ứng kịp thời, tránh các trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra.
    Xem thêm:
    - https://bottamnhanhung.vn/cach-dieu-tri-benh-noi-me-day-o-tre-em-va-tre-nho-an-toan
    - https://bottamnhanhung.vn/cac-bien-chung-nguy-hiem-cua-benh-viem-da-co-dia-o-tre-so-sinh
    -
     
    Chỉnh sửa cuối: 11/1/21

Cộng đồng Ketqua1.net